fbpx

Biến chứng tiểu đường

3 phương pháp chữa tiểu đường cho người mới bị hiệu quả bất ngờ

Thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế năm 2019, trên thế giới có khoảng 425 triệu người từ độ tuổi 20-79 mắc bệnh tiểu đường. Khi cảm thấy buồn nôn, khát nước, đi tiểu thường xuyên, vết thương lâu lành…hãy cảnh giác vì có thể bạn đã có dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là gì? Bênh tiểu đường là một bệnh chuyển hóa mãn tính, đặc trưng bởi nồng độ Glucose trong máu (đường trong máu). Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định. Nếu bị tiểu đường, bạn cần kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi để chắc chắn rằng lượng đường nằm trong mức an toàn, để tránh các biến chứng tổn thương nghiêm trọng các cơ quan tim, mạch, mắt, thận và thần kinh. Thông qua quá trình làm xét nghiệm kiểm tra nồng độ glucose trong máu, sẽ có 3 loại tiểu đường: Tiểu đường type 1, tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ. Những dấu hiệu của bệnh tiểu đường cẩn cảnh giác Đói và mệt: Cơ thể phân hủy carbohydrate để tạo ra đường glucose – nguồn năng

6 Mẹo giúp bạn bạn kéo dài tuổi thọ khi bị tiểu đường tuýp 2

Người bệnh tiểu đường có thể thay thế những thực phẩm như gạo lứt, khoai lang, hạt chia thay vì ăn cơm, vì trong cơm chứa rất nhiều tinh bột. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn gì thay cơm? Cơm được nấu từ gạo là thực phẩm có chứa nhiều tinh bột nhất, có chỉ số đường huyết cao nên dễ gây tăng đường huyết sau ăn. Tuy vậy, nếu cơ thể thiếu tinh bột sẽ dẫn đến hạ đường huyết, ở mức độ nặng có thể gây ra tử vong và hôn mê. Người mắc bệnh tiểu đường cần chọn những thực phẩm thay cơm và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể hoạt động. Sau đây là những thực phẩm thay cơm trắng khuyên người tiểu đường nên dùng: Gạo lứt Gạo lứt là loại gạo khi xay chỉ bỏ vỏ trấu bên ngoài còn giữ được lớp vỏ cám bên trong, lớp vỏ này chứa nhiều chất xơ hòa tan, có nhiều vitamin B1. Những ngườibị bệnh tiểu đường ăn nhai kỹ sẽ có cảm giác no lâu hơn và giảm thèm ăn. Gạo lứt còn có tác dụng làm chậm hấp thu lượng đường trong cơ thể nên không gây ra đường huyết tăng. Gạo lứt còn có tác dụng hỗ trợ tim mạch và điều hòa huyết áp

7 yếu tố ảnh hưởng cân nặng người bệnh tiểu đường loại 2

Bố mẹ mắc bệnh tiểu đường, thì không nhất định con của họ mắc bệnh tiểu đường. Nhân tố gây ra bệnh tiểu đường gồm hai mặt là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân bên trong bao gồm di truyền, chủng tộc, thể chất, trạng thái miễn dịch, điều tiết nội tiết thần kinh cá thể, nguyên nhân bên ngoài bao gồm ăn uống dinh dưỡng, vi rút gây cảm nhiễm, một số dược phẩm hóa chất, chất độc v.v... Có thể giữa nguyên nhân bên trong và bên ngoài sinh ra tác động qua lại. Di truyền được coi là một nguyên nhân gây bệnh, nhưng nói vậy không có nghĩa rằng cha mẹ bị tiểu đường thì chắc chắn con cũng bị tiểu đường. Theo thống kê 922 ca tiểu đường ở Thượng Hải cho thấy, số người mắc bệnh tiểu đường trong gia tộc có lịch sử tiểu đường chỉ chiếm 8,7%, lịch sử gia tộc ở đây chủ yếu đề cập đến bố mẹ, anh chị em ruột, ông bà bên nội, bên ngoài, chú bác, cậu, cô dì, .vv... theo Con số của đơn vị nghiên cứu tiểu đường nước ngoài thì tỷ lệ này là 25% - 50%, điều tra ở các cặp song sinh cũng khẳng định tác dụng của

9 nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 bạn nên biết

Cơn sốt mặt hàng khẩu trang đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt do nhu cầu mua và sử dụng của người dân vẫn liên tục tăng cao. Không thể phủ nhận một thực tế rằng trong suy nghĩ của số đông khẩu trang là một vật bất ly thân để phòng chống dịch bệnh những ngày đại dịch. Trên mạng xã hội tràn ngập hình ảnh người dân đeo khẩu trang ở mọi lúc mọi nơi. Thế nhưng người dân đã thực sự nắm được cơ chế lây lan của virut corona hay chưa khi mà đối với không ít người việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng vẫn còn chưa cao nếu không muốn nói là còn kém. Băn khoăn này cũng chính là chủ đề mà nhiều cư dân mạng đã đưa ra bàn luận trong thời gian gần đây Mới đây Bộ Y tế cũng đã đưa ra khuyến cáo về cách sử dụng khẩu trang y tế đúng cách song song với việc nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. Theo đó người dân chỉ đeo khẩu trang y tế trong các trường hợp Khi tiếp xúc chăm sóc người nhiễm hoặc nghi ngờ người nhiễm virut nCov Khi chăm sóc hoặc có tiếp xúc gần với người có triệu chứng mắc bện

Bài tập yoga cho người bệnh tiểu đường mà bạn nên xem ngay!

Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường là một loại bệnh mãn tính toàn thân, do tế bào B tuyến tụy không tiết ra insuline một cách bình thường được gây ra tình trạng tuyệt đối thiếu hoặc tương đổi thiếu insuline, đưa đến hiện tượng rối loạn trao đổi chất carbohydrate chủ yếu là rối loạn trao đổi ba chất dinh dưỡng gồm đường, mỡ và protein làm tăng hàm lượng đường trong nước tiểu và hạ mức ngưỡng đường. Các triệu chứng lâm sàng điển hình là uống nước nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân, kèm theo cảm giác người mệt mỏi rã rời. Trong Đông y hàng ngàn năm nay vẫn gọi tiểu đường là “bệnh tiêu khát”, ba triệu chứng nhiều (gồm uống nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều) gọi là tam tiêu, trong đó chia ra uống nhiều gọi là thượng tiêu, ăn nhiều gọi là trung tiêu, đái nhiều gọi là hạ tiêu. Quá trình bệnh tiểu đường tương đối dài, và thường mắc thêm các bệnh biến chúng mãn tính ở tim, não, mắt, thận và da qua các triệu chứng cơ bản trên toàn thân về thần kinh, mao mạch, mạch máu lớn. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa

Bạn có chắc mình đã hiểu đúng về các loại của tiều đường không?

Chữa khỏi bệnh cao huyết áp hoàn toàn được không là một câu hỏi nhức nhối khi mà cao huyết áp đang dần trở thành căn bệnh phổ biến và giết người thầm lặng. Chữa khỏi bệnh cao huyết áp được hay không? Bệnh cao huyết áp là bệnh mãn tính, với những biến chứng oái oăm như: nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não. Đây là loại bệnh có “tính nết khác thường”. Bởi bệnh này không có nguyên nhân và dấu hiệu phát bệnh rõ ràng. Có thể 1 – 2 phút trước còn khỏe mạnh, nói năng sảng khoái, nhưng bỗng chốc lại đột tử. Dân gian hay mô tả nôm na là “thấy đó, mất đó”. Khi biết mình cao huyết áp, hẳn bạn có nghĩ về câu hỏi: Bệnh cao huyết áp có chữa khỏi hoàn toàn không? Câu trả lời nhanh là: Bệnh cao huyết áp không có khái niệm hoàn toàn khỏi bệnh. Vui thay, tuy không thể hoàn toàn chữa khỏi, nhưng có thể kiểm soát được bệnh ở ngưỡng an toàn. Sống vui khỏe cùng nó nếu thực hiện được chế độ ăn uống và lối sống khoa học, kết hợp trị liệu cùng bác sĩ chuyên môn. Tại sao không thể chữa khỏi bệnh cao huyết áp Như trên đ

Biến chứng của bệnh tiểu đường và những nguy hiểm không thể lường

Theo nghiên cứu, 2 trong số 3 người mắc bệnh tiểu đường lại có kèm tình trạng cao huyết áp. Một chế độ ăn uống hợp lý là điều cần thiết để kiểm soát các triệu chứng tiểu đường tuýp 2 lẫn tăng huyết áp. Một số thói quen trong ăn uống tưởng chừng nhỏ nhưng lại hỗ trợ điều trị rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường cũng như cao huyết áp. Bạn có thể tham khảo những bí quyết đó ngay trong bài viết dưới đây để biết những mẹo kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Ăn nhạt Khi bị tăng huyết áp, bạn không nên dùng hơn 1.500 mg muối mỗi ngày, tương đương lượng ít hơn một thìa cà phê. Thay vì nêm thêm muối, bạn có thể ăn thức ăn có vị cam, quýt, tỏi, hương thảo, gừng, ớt hoặc thì là… Phân chia khẩu phần ăn Cho vào một nửa đĩa thức ăn của bạn là trái cây và rau củ. Một phần tư với thịt nạc, protein như cá nướng, đậu hoặc gà. Phần còn lại bao gồm ngũ cốc, tốt nhất là loại nguyên hạt như gạo nâu. Hạn chế uống cà phê Caffeine có trong cà phê sẽ làm tăng lượng đường trong máu và huyết áp của bạn. Nếu bạn có lượ

Chế độ luyện tập cho người tiểu đường chi tiết nhất

Chế độ dinh dưỡng đối với người tiểu đường đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh. Các nhà khoa học ngày nay đã phát hiện ra bằng chứng cho thấy khả năng chống lại bệnh tiểu đường tuýp 2 của bông cải xanh. Bông cải xanh là loại thực phẩm rất quen thuộc trong mâm cơm của nhiều gia đình Việt. Nếu bạn đang mắc phải căn bệnh tiểu đường thì lại càng không thể bỏ qua món ăn này. Bài viết sau sẽ giúp bạn biết được lợi ích khổng lồ từ nó trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Hiệu quả của bông cải xanh đối với bệnh tiểu đường Sở dĩ bông cải xanh trở thành khắc tinh của bệnh tiểu đường là nhờ chiết xuất sulforaphane có trong loại rau này. Sulforaphane là chất hóa học được tìm thấy trong các loại rau thuộc họ cải như súp lơ, cải Brussel và bông cải xanh. Bông cải xanh chứa 5g chất xơ và 50 calo trong 1 khẩu phần gồm 62g. Loại rau này giúp ngăn ngừa những thương tổn do bệnh tiểu đường gây ra đối với mạch máu. Sulforaphane có khả năng kích hoạt các enzyme có chức năng bảo vệ nhằm hạn chế sự phát triển củ

Chọn thực phẩm như thế nào là phù hợp theo chỉ số tiểu đường của bạn?

Người bệnh tiểu đường làm thế nào để tự đánh giá bệnh tình của mình nặng hay nhẹ, tốt nhất hãy căn cứ vào tình hình của mình, kết hợp với kiểm nghiệm lâm sáng để phân biệt mức độ nặng nhẹ, theo bốn cấp khác nhau là nhẹ, nặng vừa và không ổn định. (1). Bệnh tiểu đường mức độ nhẹ: Đa phần người mắc bệnh tiểu đường dạng không phụ thuộc insuline thuộc loại này, chức năng tiết insuline của người bệnh chưa hoàn toàn mất hết, nói cách khác sự hoạt động của tuyến tụy là chưa đủ, kết quả thí nghiệm giải phóng insuline cho thấy mức insuline khi bụng đói và khi ăn xong đều dưới mức bình thường, hoặc xảy ra trường hợp insuline được gải phóng chậm, hàm lượng đường trong máu khi bụng đói < 11,2mmol/l, tức là 200mg%, đa phần người bệnh không biểu hiện ketone body, đại bộ phận người bệnh chỉ cần thông qua ăn uống hoặc uống thuốc hạ đường, còn một ít người bệnh khi bị cảm nhiễm hoặc phẫu thuật, hoặc khi bị thương, muốn tránh trường hợp bị nhiễm toan ceton thì phải áp dụng cách chữa trị bằng insuline, khi dùng thuốc sẽ trá

Có hay không bệnh tiểu đường tuýp 3?

Một số công dụng thú vị của rau má bao gồm: giúp vết thương mau lành, cải thiện sức khỏe của da, tăng cường khả năng nhận thức, làm dịu chứng rối loạn thần kinh, chữa các vấn đề về hô hấp và hệ tuần hoàn.Tổng quan về rau máRau má còn gọi là tinh huyết thảo, là loại cỏ mọc bò, cuống lá dài từ 2-4cm nối dài từ thân. Rau má là một loại thảo dược lâu năm có lá xanh hình quạt, thường được thu hoạch và dùng cho các mục đích y học. Loại thảo mộc này có nguồn gốc và lịch sử lâu đời ở Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Hiện các bác sĩ ở Hoa Kỳ và châu Âu đã bắt đầu chú ý tới các lợi ích về sức khỏe của loại thảo dược này.Trung tâm y tế đại học Marryland đã đưa ra cảnh báo khi dùng loại thảo dược này quá 6 tuần mà không có ý kiến của bác sĩ. Những người từng mắc bệnh gan và những người có tiền sử bị tổn thương da do ung thư cũng không nên uống rau má.Các lợi ích của rau máChữa các bệnh về tĩnh mạchRau má có thể giúp giảm sưng và tăng cường lưu thông máu huyết đối với những người bị bệnh về tĩnh mạch như suy tĩnh mạch (một

Có thể chữa trị bệnh tiểu đường tận gốc không?

Trà xanh giàu chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng vô cùng tốt cho các cơ quan của cơ thể. Các lợi ích sức khỏe trà xanh mang lại bao gồm: cải thiện chức năng não bộ, giảm béo, giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson và cải thiện sức khỏe răng miệng…Trà xanh không chỉ là thức uống giải nhiệt mát lạnh mà nó còn chứa đựng nhiều lợi ích hơn bạn nghĩ. Nhiều hợp chất chứa các hoạt tính sinh học trong lá trà xanh chính là nguyên nhân tại sao trà xanh trở thành thức uống phổ biến và giàu các dinh dưỡng quan trọng nhất. Hello Bacsi mời bạn tìm hiểu về các lợi ích mà trà xanh mang lại qua bài viết dưới đây.Các hợp chất có hoạt tính sinh học giúp cải thiện sức khỏeTrà xanh giàu các polyphenol như flavonoid và catechin – chất có chức năng như chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Những hoạt chất này có tác dụng làm giảm sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể, đồng thời bảo vệ các tế bào và các phân tử khỏi các tổn thương. Các gốc tự do này được cho là đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lão hó

Dùng thảo dược trị bệnh tiểu đường kèm biến chứng suy thận như thế nào?

Người bệnh Máu nhiễm mỡ kiêng ăn gì để giảm hàm lượng cholesterol có hại trong cơ thể, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm đến tim mạch từ căn bệnh này. Dưới đây là một số thực phẩm nên tránh trong chế độ ăn uống mà bệnh nhân cần biết. Máu nhiễm mỡ kiêng ăn các loại thực phẩm làm tăng LDL-Cholesterol Các chất béo bão hòa: thường xuất hiện ở mỡ của các loài động vật như: lợn, cừu, bò, gia cầm. Ngoài ra, các chất béo có nguồn gốc thực vật như: dừa, hạnh nhân, cọ, bơ thực vật,… Các chất béo không bão hòa (dạng trans – fatty acids): Chất béo không bão hòa có hai dạng khác nhau là cis và trans. Dạng cis thường có nguồn gốc tự nhiên rất tốt cho cơ thể nhưng dạng trans xuất hiện trong quá trình chế biến món ăn và không tốt cho cơ thể. Chất béo dạng trans thường gặp nhiều trong các loại mì ăn liền, thức ăn nhanh, thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ,… Cholesterol: một số thực phẩm chứa nhiều cholesterol không nên sử dụng quá nhiều như lòng đỏ trứng, nội tạng động vật,… Nhữ